Câu cá hố ở Hoàng Sa - Trường Sa
Mỗi dịp mùng 10 tháng giêng hằng năm, thị trường vàng trong nước lại chứng kiến một cơn sốt “mua sắm”. Nhiều người tin rằng mua vàng vào ngày Vía Thần tài sẽ mang lại may mắn, tài lộc cả năm. Nhưng liệu thói quen này có thực sự giúp họ phát tài, hay chỉ là một hiệu ứng tâm lý khiến giá vàng bị đẩy lên cao?Sáng mùng 9 tháng giêng năm Ất Tỵ (tức ngày 6.2.2025), giá vàng miếng SJC vẫn không ngừng hạ nhiệt ở mức gần 91 triệu đồng, vàng nhẫn cũng không đứng ngoài cuộc đua, cũng quanh mức trên 90 triệu đồng ở chiều bán ra.Dù biết giá cao, những ngày này nhiều người vẫn chờ mua vàng vì quan niệm "có còn hơn không" chờ đón ngày Vía Thần tài.Không chỉ ảnh hưởng từ nhu cầu trong nước, giá vàng còn chịu tác động từ thị trường quốc tế. Những chính sách của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump với Trung Quốc và một số nước, những động thái của ông Donald Trump về cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine có thể khiến dòng tiền đổ vào vàng như một kênh trú ẩn an toàn.Giá vàng trong thời gian qua đã liên tục tăng mạnh, giá vàng thế giới thì khoảng hơn 2.870 USD/ounce. Dù có thể tiếp tục tăng, nhưng theo chuyên gia kinh tế Huỳnh Thanh Điền, biên độ tăng sẽ không còn quá lớn. Nếu vàng chạm ngưỡng 100 triệu đồng/lượng, đây có thể là điểm dừng và khó tăng mạnh hơn nữa.Ông Huỳnh Thanh Điền cũng nhận định một số người nghe phân tích rằng giá vàng còn có thể tăng, nên vội vàng mua vào với hy vọng sinh lời. Nhưng nếu không có kế hoạch rõ ràng, việc đầu tư vào vàng thời điểm này cần cân nhắc kỹ lưỡng. Đặc biệt, vay tiền để mua vàng là điều tối kỵ, bởi nếu giá vàng không tăng như kỳ vọng, người vay vẫn phải trả lãi, thậm chí gánh thêm áp lực tài chính khi giá giảm.Mặt đường xuống cấp
Trần Hoài Khang, sinh viên Trường ĐH Cần Thơ, cho biết thường rủ bạn đến chợ đêm Vị Thanh để ăn vặt, tụ họp, trò chuyện. Nơi này có không gian thoáng, ngồi ngoài trời, đón gió mát từ kênh xáng Xà No nên không thấy ngột ngạt. Một "điểm cộng" là cách phục vụ của các chủ quán khá nhanh nhẹn, thân thiện, khách không phải chờ lâu.
Bên trong pháo đài bí mật của Tổng thống Zelensky
Những hàng ghế đầy khán giả, với ánh mắt chăm chú hướng về màn hình máy chiếu để dõi theo từng đường bóng trong trận chung kết AFF Cup, trận đấu đội tuyển Việt Nam đã lên ngôi vô địch. Ngay tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM có một không gian để các thân nhân, bệnh nhân có thể đón xem và cổ vũ đội tuyển Việt Nam thi đấu.Tại đây, có những bệnh nhân dù hàng ngày phải đối mặt với những nỗi lo bệnh tật nhưng khi nghe Việt Nam thi đấu thì họ vẫn cố gắng đi xem để cùng những người bệnh nhân, thân nhân khác hòa vào không khí sôi động, quên đi nỗi đau bệnh tật để cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam.Không thể trực tiếp tới sân đón xem cổ vũ nhưng thông qua màn hình, những ánh mắt của những thân nhân, bệnh nhân đều chăm chú hướng về đội tuyển thi đấu trong suốt thời gian thi đấu. Mỗi lần như vậy, họ có thêm niềm vui tinh thần để chiến đấu với những nỗi lo, hay những nỗi đau bệnh tật.
Các nhà khoa học từ Trường Y Đại học São Paulo (Brazil) đã phân tích dữ liệu của 6.378 người tham gia, ở độ tuổi trung bình gần 50, xem xét mối liên hệ giữa lượng polyphenol trong chế độ ăn uống, nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa và các yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch.Hội chứng chuyển hóa là một nhóm các tình trạng cùng xảy ra, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ và tiểu đường loại 2. Các tình trạng này bao gồm huyết áp cao, đường huyết cao, béo bụng và mức cholesterol hoặc mức chất béo trung tính triglyceride bất thường. Đây là những yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch phổ biến nhất.Trong khi đó, polyphenol là hoạt chất sinh học có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm nổi tiếng, có nhiều trong cà phê và một số thực phẩm khác như trái cây, sô cô la, rượu vang.Những người tham gia được yêu cầu trả lời bảng câu hỏi về thói quen ăn uống và tần suất tiêu thụ 92 loại thực phẩm giàu polyphenol bao gồm cà phê. Trong thời gian theo dõi trung bình hơn 8 năm, có 2.031 người mắc hội chứng chuyển hóa, tức mắc ít nhất 3 trong số các tình trạng sau: Béo bụng, huyết áp cao, đường huyết cao, triglyceride cao và lipid cao (rối loạn mỡ máu).Kết quả đã phát hiện tiêu thụ nhiều polyphenol từ cà phê và các thực phẩm như sô cô la, rượu vang đỏ, trà và trái cây (gồm nho đỏ, dâu tây, cam) có thể giúp giảm đến 23% nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa, theo chuyên trang y khoa Medical Express.Các tác giả cũng nghiên cứu tác động của polyphenol đối với các rối loạn chuyển hóa tim mạch như tăng huyết áp, kháng insulin và tăng mức triglyceride.Kết quả cho thấy tiêu thụ nhiều polyphenol từ cà phê và các thực phẩm kể trên giúp giảm mỡ bụng, huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu, tình trạng kháng insulin, mức triglyceride và protein phản ứng C, đồng thời cải thiện mức cholesterol tổng, cholesterol xấu và cholesterol tốt.Đặc biệt, tiêu thụ nhiều polyphenol hơn từ cà phê và các thực phẩm kể trên giúp giảm tới 30 lần nguy cơ bị huyết áp cao hoặc kháng insulin và giảm đến 17 lần nguy cơ có mức triglyceride cao.Đáng chú ý, tác giả nghiên cứu, cô Isabela Benseñor, giáo sư tại Trường Y Đại học São Paulo, cho biết đây là nghiên cứu lớn nhất (gồm hơn 6.000 người tham gia) và trong thời gian dài (hơn 8 năm) về tác dụng của việc tiêu thụ polyphenol và tác dụng chống lại các vấn đề về tim mạch chuyển hóa. Cô nói: Đây là tin vui cho những người thích cà phê, trái cây, sô cô la và rượu vang, tất cả đều giàu polyphenol. Giáo sư Isabela Benseñor nói thêm: Những phát hiện mới đã chứng minh rằng thúc đẩy chế độ ăn giàu polyphenol có thể là một chiến lược có giá trị để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ngăn ngừa hội chứng chuyển hóa, theo Medical Express.Các tác giả đang có kế hoạch nghiên cứu sâu hơn về tác dụng của polyphenol đối với bệnh tim mạch. Họ giải thích sở dĩ các hợp chất này làm được điều kỳ diệu này là nhờ đặc tính chống viêm và chống oxy hóa, cũng như ảnh hưởng tích cực đến hệ vi khuẩn đường ruột của chúng.Theo các kết quả nghiên cứu, tốt nhất nên uống 2 - 3 tách cà phê mỗi ngày và nên hạn chế lượng đường thêm vào để tối đa hóa lợi ích.
Cổ phiếu VFS tại Việt Nam trùng tên chứng khoán VinFast trên sàn Nasdaq là ai?
Chiều 7.2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp 42, xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết Phê chuẩn đề nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao về bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao. Theo tờ trình của Viện KSND tối cao, Viện trưởng Viện KSND tối cao đề nghị kết thúc hoạt động, sáp nhập và sắp xếp lại một số đơn vị cấp vụ thuộc Viện KSND tối cao có chức năng, nhiệm vụ tương đồng hoặc có quy mô không lớn.Cụ thể, sáp nhập Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án kinh tế (Vụ 3) và Vụ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ (Vụ 5); tên đơn vị sau sáp nhập là Vụ Công tố và kiểm sát điều tra án kinh tế, tham nhũng.Viện KSND tối cao cũng đề nghị kết thúc hoạt động của Vụ Thi đua - Khen thưởng, chuyển nhiệm vụ về Văn phòng Viện KSND tối cao;Sáp nhập Trường ĐH Kiểm sát Hà Nội (T2) và Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP.HCM (T3). Tên đơn vị sau sáp nhập là Trường ĐH Kiểm sát, có phân hiệu Trường ĐH Kiểm sát tại TP.HCM trên cơ sở cơ cấu lại Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP.HCM.Cơ cấu, sắp xếp lại 2 đơn vị Vụ Pháp chế và quản lý khoa học và Tạp chí Kiểm sát thành 2 đơn vị: Vụ Pháp chế và Viện Khoa học kiểm sát.Ngoài ra, một số đơn vị cấp Vụ thuộc Viện KSND tối cao có tên đơn vị khá dài, chưa có tính khái quát cao, nên VKSND tối cao đề nghị chỉnh sửa tên của một số đơn vị thuộc Viện KSND tối cao đảm bảo ngắn gọn, khái quát, vẫn giữ nguyên chức năng nhiệm vụ của đơn vị và có tính tương đồng nhất định với TAND tối cao và Bộ Công an.Dự thảo nghị quyết cũng quy định Viện trưởng Viện KSND tối cao quy định cơ cấu tổ chức bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn và quan hệ công tác của các đơn vị thuộc bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao.Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Phê chuẩn đề nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao về bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao. Theo nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua, bộ máy làm việc của Viện KSND tối cao, gồm: